Biên bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200
Biên bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200 dùng trong trường hợp TSCĐ phải thanh lý hoặc nhượng bán thì doanh nghiệp bắt buộc phải lập biên bản thanh lý TSCĐ (do ban thanh lý TSCĐ lập ) để căn cứ cho kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ sách
Mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200:
Những lưu ý về biên bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200:
Góc trên bên trái của Biên bản thanh lý TSCĐ ghi rõ tên đơn vị (hoặc đóng dấu đơn vị), bộ phận sử dụng. Khi có quyết định về việc thanh lý TSCĐ doanh nghiệp phải thành lập Ban thanh lý TSCĐ. Thành viên Ban thanh lý TSCĐ được ghi chép ở Mục I.
Cách lập biên bản thanh lý tài sản cố định (TSCĐ) theo thông tư 200
Công ty TNHH dịch vụ kế toán ABC |
Mẫu số 02-TSCĐ |
||
Thanh Xuân – Hà Nội |
|
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 30 tháng10 năm 2021
Số: 15
Nợ: 111
Có: 711
Căn cứ Quyết định số : 06 ngày 28 tháng 10 năm 2021 của Hội đồng thanh lý tài sản cố định về việc thanh lý tài sản cố định.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông: Nguyễn Văn H - Chức vụ: Giám Đốc công ty làm trưởng ban
Bà: Hoàng Thị Tố B - Chức vụ: Kế toán trưởng làm ủy viên
Ông- Lê Đức T - Chức vụ: Trưởng phòng kỹ thuật làm ủy viên
II. Tiến hành thanh lý TSCĐ:
- Tên, ký mã hiệu, qui cách (cấp hạng) TSCĐ: Máy photocopy
- Số hiệu TSCĐ: MPT000111
- Nước sản xuất (xây dựng): Nhật Bản
- Năm sản xuất: 2014
- Năm đưa vào sử dụng: 2016 Số thẻ TSCĐ: TS 10
- Nguyên giá TSCĐ: 80.500.000
- Giá trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý: 64.400.000
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 16.100.000
III. Kết luận của Ban thanh lý TSCĐ:
TSCĐ trên vẫn còn giá trị sử dụng, tuy nhiên không còn đem lại lợi nhuận cao
Ngày 30 tháng 10 năm 2021
Trưởng Ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ:
- Chi phí thanh lý TSCĐ : 200.000 đồng (Hai trăm nghìn đồng)
- Giá trị thu hồi : 2.000.000 đồng (Hai triệu ba trăm nghìn đồng chẵn)
Xử lý chênh lẹch giữa thu và chi phí thanh lý tài sản:
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 30 tháng 10 năm 2021
Ngày 30 tháng 10 năm 2021
Giám đốc Kế toán trưởng
(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên)
Trên là bài viết hướng dẫn cách lập mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200
Tải mẫu biên bản thanh lý tài sản cố định theo thông tư 200: Tại đây
Bạn muốn tính được giá trị còn lại của tài sản cố định trước khi lập biên bản thanh lý TSCĐ thì bạn cần phải căn cứ vào: Khung trích khấu hao tài sản cố định