Cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn năm 2021


Cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn BC26/AC trên phần mềm HTKK của tổng cục thuế dành cho các tổ chức doanh nghiệp

Sau khi mà doanh nghiệp mua hoá đơn và lập thông báo phát hành hoá đơn với cơ quan thuế thì bắt buộc doanh nghiệp phải lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn theo mẫu BC26/AC trên phần mềm HTKK rồi tiến hành nộp qua mạng trên trang thuedientu

Để lập được báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn thì bạn cần phải kiểm tra toàn bộ các hoá đơn đầu ra đã xuất ra dựa trên bảng kê bán ra, thống kê hoá đơn đã sử dụng, hoá đơn xoá bỏ

Cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn năm 2021

Bước 1: Mở phần mềm HTKK

Nếu chưa có phần mềm HTKK để lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn các bạn tham khảo: Tải phần mềm HTKK

Sau đó chọn “ Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn (BC26/AC)”

cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn

Tiếp theo bạn chọn “Tờ khai quý”, sau đó chọn “Quý 1”, rồi nhấn nút “Đồng ý

cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn

Bước 2: Tiến hành lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn trên HTKK

Dựa trên bảng kê bán ra đã lập bạn tiến hành lập các thông tin trên mẫu báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn BC26/AC

cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn

Ví dụ như để lập mẫu báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn trên

Dựa trên bảng kê bán ra, ta đã xuất 2 hóa đơn là 0000001 và 0000002 và công ty này mới lập thông báo phát hành hóa đơn trong quý 1/2021 do vậy chúng ta điền vào "Số mua/phát hành trong kỳ"

cách lập báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn

Mã loại hoá đơn:  01GTKT

Tên loại hoá đơn: Hoá đơn giá trị gia tăng

Ký hiệu mẫu hoá đơn: 01GTKT0/001

Ký hiệu hóa đơn: TA/21E

Nếu mua hoá đơn trong kỳ thì ta điền từ số 0000001 đến số 0000300

Còn nếu mua trước kỳ thì ta điền số tồn đầu kỳ 

Số lượng đã sử dụng: 2

Nhập thông tin: 

Người lập biểu:

Người đại diện theo pháp luật:

Và tiến hành nhập các thông tin trên mẫu báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn BC26/AC phải được quy định theo các nội dung dưới đây:

Số thứ tự - (Cột số 1) Ghi số thứ tự từng loại trong thông báo kết quả hủy hoá đơn, ứng dụng hỗ trợ tự động tăng
Mã loại hóa đơn  Người sử dụng chọn trong combobox, mã loại hóa đơn bao gồm : 01GTKT,06HDXK…….
Tên loại hóa đơn – (Cột số 2) Tên của loại hóa đơn tương ứng với mã hóa đơn như ở trên cột “Mã loại hóa đơn” , ví dụ : mã hóa đơn 01GTKT có tên là Hóa đơn giá trị gia tăng …..
Ký hiệu mẫu hóa đơn (Cột số 3) Ghi lại mã ký hiệu của hóa đơn.
Đối với hóa đơn tự in, đặt in thì nhập tương tự như ở Thông báo phát hành. Riêng đối với hóa đơn do cục thuế phát hành thì thêm 02 ký tự đầu ký hiệu (gọi là mã hoá đơn do Cục Thuế in, phát hành) (Danh sách Mã hóa đơn của Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát hành theo Phụ lục 2 kèm theo Thông tư số 153/2010/TT-BTC).
 
Ký hiệu hóa đơn – (Cột số 4) Ghi lại mã ký hiệu của hóa đơn.
Đối với hóa đơn tự in, đặt in thì nhập tương tự như ở Thông báo phát hành. Riêng đối với hóa đơn do cục thuế phát hành thì thêm 02 ký tự đầu ký hiệu (gọi là mã hoá đơn do Cục Thuế in, phát hành) (Danh sách Mã hóa đơn của Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phát hành theo Phụ lục 2 kèm theo Thông tư số 153/2010/TT-BTC).
 
Tổng số – (Cột số 5) Tự tính theo công thức [5] = (([7] - [6]) + 1) + (([9] - [8]) + 1), không cho phép sửa
Có 3 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Chỉ tiêu [6] = 0 và [7] = 0 và [8] và [9] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [5] = ([9] – [8]) + 1
Trường hợp 2: Chỉ tiêu [8] = 0 và [9] = 0 và [6] và [7] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [5] = ([7] – [6]) + 1
Trường hợp 3: Chỉ tiêu [6]<> 0, [7] <> 0,  [8] và [9] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [5] = (([7] – [6]) + 1) + (([9] – [8]) + 1) hoặc [5]= [9]- [6]+1
Số tồn đầu kỳ - Từ số - (Cột số 6) NSD tự nhập kiểu số.
Khoảng (Từ số - Đến số) không được giao nhau trong cùng một loại hóa đơn, cùng mẫu số, cùng kí hiệu
Từ số [6] không âm và nhỏ hơn hoặc bằng Đến số [7]
Số tồn đầu kỳ - Đến số - (Cột số 7) Kiểu số, NSD tự nhập kiểu số
Khoảng (Từ số - Đến số) không được giao nhau trong cùng một loại hóa đơn, cùng mẫu số, cùng kí hiệu
Đến số [7] lớn hơn hoặc bằng Từ số [6]
Số mua/ phát hành trong kỳ - Từ số – (Cột số 8) Chỉ tiêu “Số mua/phát hành trong kỳ - Từ số”
NSD tự nhập kiểu số.
Khoảng (Từ số - Đến số) không được giao nhau trong cùng một loại hóa đơn, cùng mẫu số, cùng kí hiệu
Từ số [8] không âm và nhỏ hơn hoặc bằng Đến số [9]
Số mua/ phát hành trong kỳ - Đến số - (Cột số 9) NSD tự nhập kiểu số
Khoảng (Từ số - Đến số) không được giao nhau trong cùng một loại hóa đơn, cùng mẫu số, cùng kí hiệu
Đến số [9] lớn hơn hoặc bằng Từ số [8]
Tổng số sử dụng, xóa bỏ, mất, hủy - Từ số - (Cột số 10) Có 3 trường hợp :
Trường hợp 1: Chỉ tiêu [6] = 0 và [7] = 0 và [8] và [9] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [10] = chỉ tiêu [8]
Trường hợp 2: Chỉ tiêu [8] = 0 và [9] = 0 và [6] và [7] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [10] = chỉ tiêu [6]
Trường hợp 3: Chỉ tiêu [6]<> 0, [7] <> 0,  [8] và [9] <> 0. Khi đó
 Chỉ tiêu [10] = chỉ tiêu [6]
Tổng số sử dụng, xóa bỏ, mất, hủy - Đến số - (Cột số 11) Chỉ tiêu “Tổng số sử dụng, xóa bỏ, mất, hủy - Đến số”
Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Chỉ tiêu [6] = 0 và [7] = 0 và [8] và [9] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [11] = [10] + [12] – 1 và [11] nhỏ hơn hoặc bằng [9]
Trường hợp 2: Chỉ tiêu [8] = 0 và [9] = 0 và [6] và [7] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [11] = [10] + [12] – 1 và [11] nhỏ hơn hoặc bằng [7]
Trường hợp 3: Chỉ tiêu [6]<> 0, [7] <> 0,  [8] và [9] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [11] = [10] + [12] – 1 và [11] nhỏ hơn hoặc bằng [9]
Tổng số sử dụng, xóa bỏ, mất, hủy – Cộng - (Cột số 12) Chỉ tiêu “Tổng số sử dụng, xóa bỏ, mất, hủy – Cộng”
Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Chỉ tiêu [6] = 0 và [7] = 0 và [8] và [9] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [12] = [13] + [14] + [16] + [18].
Trường hợp 2: Chỉ tiêu [8] = 0 và [9] = 0 và [6] và [7] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [12] = [13] + [14] + [16] + [18].
Trường hợp 3: Chỉ tiêu [6]<> 0, [7] <> 0,  [8] và [9] <> 0. Khi đó
Chỉ tiêu [12] = [13] + [14] + [16] + [18] và [12] <= [5].
Số lượng đã sử dụng – (Cột số 13) NSD tự nhập kiểu số và nhỏ hơn hoặc bằng chỉ tiêu [5] (Tổng số tồn đầu kỳ, mua/phát hành trong kỳ)
Xóa bỏ -Số lượng - (Cột số 14)  Chỉ tiêu [14] tự động tính bằng cách đếm hoặc trừ từ chỉ tiêu [15]
Xóa bỏ - Số - (Cột số 15) NSD tự nhập kiểu text và các số này phải nằm trong khoảng {[10], [11]} và không được trùng nhau, không giao nhau 
Mất – Số lượng – (Cột số 16) Chỉ tiêu [16] tự động tính bằng cách đếm hoặc trừ từ chỉ tiêu [17]
Mất – Số - (Cột số 17)  NSD tự nhập kiểu text và các số này phải nằm trong khoảng {[10], [11]} và không được trùng nhau, không giao nhau 
Hủy – Số lượng – (Cột số 18) Chỉ tiêu [18] tự động tính bằng cách đếm hoặc trừ từ chỉ tiêu [19]
Hủy – Số - (Cột số 19) NSD tự nhập kiểu text và các số này phải nằm trong khoảng {[10], [11]} và không được trùng nhau, không giao nhau 
Tồn cuối kỳ - Từ số - (Cột số 20) Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Chỉ tiêu [6] = 0 và [7] = 0 và [8] và [9] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0 thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0  thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [9]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [8] ; [21] = [9])
Trường hợp 2: Chỉ tiêu [8] = 0 và [9] = 0 và [6] và [7] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [7]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu  [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [6] ; [21] = [7])
Trường hợp 3: Chỉ tiêu [6]<> 0, [7] <> 0,  [8] và [9] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12]  và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [9]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu  [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [6] ; [21] = [9])
Ví dụ: Doanh nghiệp A trong quý 1 năm 2010 phát hành 1000 hóa đơn mới, trong kỳ doanh nghiệp sử dụng hết 500 hóa đơn và bị mất 200 số hóa đơn từ số 0000800-0000900. Khi đó bạn kê khai trên báo cáo như sau:
Vì số hóa đơn mất không liên tiếp với số đã sử dụng nên bạn phải tách ra làm 2 dòng
Tại dòng 1: Kê số hóa đơn mua phát hành trong kỳ (chỉ tiêu [8] – [9]) tại dòng 1 kê giá trị: Chỉ tiêu [8] = 1; [9] = 799, chỉ tiêu [13] = 500, [17] để trống
Tại dòng 2 kê: Kê số hóa đơn mua phát hành trong kỳ (chỉ tiêu [8] – [9]) tại dòng 1 kê giá trị: Chỉ tiêu [8] = 800; [9] = 1000,  chỉ tiêu [13] = 0, [17] = 800-900
Tồn cuối kỳ - Đến số - (Cột số 21)  Chỉ tiêu “Tồn cuối kỳ - Đến số”
Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Chỉ tiêu [6] = 0 và [7] = 0 và [8] và [9] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0 thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0  thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [9]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [8] ; [21] = [9])
Trường hợp 2: Chỉ tiêu [8] = 0 và [9] = 0 và [6] và [7] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [7]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu  [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [6] ; [21] = [7])
Trường hợp 3: Chỉ tiêu [6]<> 0, [7] <> 0,  [8] và [9] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12]  và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [9]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu  [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [6] ; [21] = [9]) 
Tồn cuối kỳ - Số lượng – (Cột số 22) Chỉ tiêu “Tồn cuối kỳ - Số lượng”
Có 3 trường hợp:
Trường hợp 1: Chỉ tiêu [6] = 0 và [7] = 0 và [8] và [9] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0 thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0  thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [9]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [8] ; [21] = [9])
Trường hợp 2: Chỉ tiêu [8] = 0 và [9] = 0 và [6] và [7] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [7]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu  [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [6] ; [21] = [7])
Trường hợp 3: Chỉ tiêu [6]<> 0, [7] <> 0,  [8] và [9] <> 0. Khi đó
Tồn cuối kỳ
Nếu [5] = [12] và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì các chỉ tiêu [20], [21], [22] đều bằng 0
Nếu [5] > [12]  và [13] + [14] + [16] + [18] <> 0   thì chỉ tiêu [20] = [11] + 1; chỉ tiêu [21] = [9]
chỉ tiêu [22] = ( [21] – [20] ) +1
Nếu  [13] + [14] + [16] + [18] = 0  thì ([20] = [6] ; [21] = [9])

Bước 3:  Nhấn nút "Ghi"

cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn

Sau đó chọn "Đóng" và kết xuất ra file .Xml

cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn

Chọn "Kết Xuất"  và lưu file .xml

Trên là bài viết cách lập báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn theo mẫu BC26/AC, sau khi lập xong bạn tiến hành lập tờ khai thuế TNCN và nộp các loại báo cáo qua mạng

BÀI VIẾT LIÊN QUAN:

Cách lập tờ khai thuế GTGT trên HTKK

⇒ Cách lập tờ khai thuế TNCN

⇒ Dịch vụ kế toán thuế - Trọn gói với 300,000đ/1 quý

Xem tiếp bài: Cách xử lý hóa đơn điện tử viết sai

dịch vụ báo cáo tài chính